Thanh chắn tự động hiện đang là giải pháp thông minh không thể thiếu trong cuộc sống ngày nay của chúng ta. Đặc biệt là trong thời đại công nghiệp hóa điên đại hóa đất nước. Do đó, nhiều doanh nghiệp lựa chọn thanh chắn tự động với tần suất nhiều ở công trình đang là ưu tiên hàng đầu. Bởi sản phẩm mang lại nhiều tiện lợi và chất lượng tót cho ngừi dùng.

1. Thanh chắn tự động là gì

– Thanh chắn tự động hay còn được gọi là Barie tự động,đây là dạng một thanh chắn giao thông. Sản phẩm này hoạt động dựa vào việc sử dụng động cơ điện kết hợp với hệ thống lò xo kéo lên hoặc hạ xuống. Thanh chắn tự động có tác dụng phân luồng giao thông và hỗ trợ kiểm soát các khu dân cư đông đúc, chung cư, trung tâm thương mại….

thanh-chan-tu-dong-1

– Khi chưa có thanh chắn tự động thì mọi người để phài dựa vào sức kéo thủ công để nâng và hạ cánh thanh chắn gây tốn thời nhiều thời gian và sức lực, hiệu quả công việc không tốt. Nên việc thanh chắn tự động ra đời, giúp người sử dụng tiết kiệm thời gian, nhân công và hiệu quả cao trong việc vận hành, di chuyển

2. Cấu tao của thanh chắn tự động

– Cấu than thanh chắn tự động có cấu tạo đơn giản và gồm 3 bộ phận chính

a. Thân barrier

– Thân barrier được xem là bộ phận quan trọng nhất của mộ thanh chắn tự động. Thường được gọi với cái tên khác nhau: tủ barrier, motor…. Bộ phận này có khả năng kiểm soát mọi hoạt động của hệ thống. Đây là nơi cung cấp mọi thông tin và điều khiển tất cả hoạt động của các bộ phận khác

– Thân barrier được cấu thành từ các chi tiết: lò xo, bảng main và bộ động cơ. Đặc biệt là bộ dò vòng từ là một trong những bộ phận rất quan trọng cho việc hỗ trợ cảm biến và phát hiện vật đang tới gần

b. Thanh chắn 

– Bộ phận này thường được gọi với cái tên khác là tay cần và được thiết kế độ dài từ 4 – 8m tuỳ thuộc vào khu vực lắp đặt. Thanh chắn được thiết kế rỗng kết hợp với sơn tĩnh điện nên thiết bị có độ bền rất cao. Nên khi thanh chắn hoạt động ngoài trời, chịu tác động của thời tiết khắc nghiệt: nắng mưa, gió bão… Một đầu thanh chắn bảo vệ sẽ được gắn cố định với thân của thiết bị, riêng đầu còn lại được đặt trên giá đỡ để giảm thiểu xung tốc và mang lại khả năng vận hành nhanh chóng, mạnh mẽ

thanh-chan-tu-dong-2

c. Các thiết bị phụ trợ

– Ngoài bộ phận thân barrier và thanh chắn thì có thể lắp một số phụ kiện như: bộ phận điều khiển từ xa, giá đỡ đầu cần, bộ phận vòng cảm biến hỗ trợ phát hiện xe…

3. Các loại thanh chắn tự động

a. Thanh chắn tự động dạng cần thẳng

– Đây là loại thanh chắn tự động phổ biến nhất hiện nay. Khi các thiết bị này bắt đầu vận hành nâng lên, hạ xuống thì các thanh chắn vẫn luôn được giữ thẳng. Loại thanh chắn tự động cần thẳng này thường được sử dụng cho những khu vực có diện tích lớn như khu công nghiệp, cơ quan nhà nước hành chính công….

thanh-chan-tu-dong-3

b. Thanh chắn tự động dạng cần gấp .

– Loại thanh chắn tự động cần gấp này cũng được sử dụng thường xuyên. Cấu tạo thanh chắn barrier cần gấp gần giống dạng cần thẳng nhưng có một khớp gập giữa thanh chắn. Khi ở chế độ mở khớp sẽ tự gập lại 1 gốc 90 độ, tránh việc thanh chắn va vào trần

– Đây là dạng thanh chắn cải tiến hơn so với thanh chắn cần thẳng. Kế thừa những ưu điểm của cần thẳng nhưng thiết kế dạng cần gấp để tiết kiệm được diện tích mặt bằng, chi phí bảo dưỡng cũng sẽ không tốn kém là bao

c. Thanh chắn tự động dạng rào chắn

– Khác so với thanh chắn dạng cần thẳng và cần gấp, thì thanh chắn tự động dạng rào chắn là một hàng rào làm bằng các thanh thép xếp lớn. Đây là dạng thanh chắn tự động it gặp nhất. Vì đòi hỏi mức độ an ninh cao do loại thanh chắn này không chỉ cản phương tiện mà còn cản cả người đi lại

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Block "bai-viet-lien-quan" not found

LIÊN HỆ TƯ VẤN Button
GỌI TƯ VẤN Button
COMPANY PROFILE Button